E-learning


Chào mừng tới diễn đàn của lớp 12a6 THPT Minh Khai.
Xin mời bạn đăng nhập vào diễn đàn, nếu bạn chưa là thành viên xin ấn đăng ký. Sau khi đã đăng ký bạn sẽ có thêm nhiều quyền hạn trong diễn đàn và có thể đăng bài ngay
Mọi thắc mắc xin liên lạc với Admin.


Join the forum, it's quick and easy

E-learning


Chào mừng tới diễn đàn của lớp 12a6 THPT Minh Khai.
Xin mời bạn đăng nhập vào diễn đàn, nếu bạn chưa là thành viên xin ấn đăng ký. Sau khi đã đăng ký bạn sẽ có thêm nhiều quyền hạn trong diễn đàn và có thể đăng bài ngay
Mọi thắc mắc xin liên lạc với Admin.

E-learning

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


    Định luật bảo toàn động lượng

    happyboy1992
    happyboy1992
    Người bí ẩn
    Người bí ẩn


    Nam
    Tổng số bài gửi : 711
    Age : 31
    Đến từ : MK
    Nghề : Học sinh
    Trường : Minh Khai
    Registration date : 22/08/2007

    Định luật bảo toàn động lượng Empty Định luật bảo toàn động lượng

    Bài gửi by happyboy1992 17/1/2008, 7:43 pm

    I. Động lượng
    1. Xung lượng của lực
    a) Ta hãy xét những ví dụ sau

    - Cầu thủ A bằng một cú đá vole đã đưa bóng đối phương.
    - Hòn bi A đang chuyển động nhanh chạm vào thành bàn đổi hướng.
    Trong những ví dụ trên, các vật (quả bóng, hòn bi A) đã chịu tác dụng của ngoại lực trong một khoảng thời gian ngắn, do tác dụng rất ngắn nên ta phải tạo ra những lực có độ lớn đáng kể gây ra hiệu quả làm đổi hướng chuyển động của vật.
    Nói cách khác: lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
    b) Khi một lực Định luật bảo toàn động lượng D34a2cb9e6cc3569876c86fd74c165c6 tác dụng lên một một vật trong khoảng thời gian Định luật bảo toàn động lượng 43916231900555f35bcab151cfb9df9f thì tích Định luật bảo toàn động lượng 76a94d8265d96cfa2a71f4040243fbcb được định nghĩa là xung lượng của lực Định luật bảo toàn động lượng D34a2cb9e6cc3569876c86fd74c165c6 trong khoảng thời gian Định luật bảo toàn động lượng 43916231900555f35bcab151cfb9df9f ấy.
    Ở những định nghĩa này, ta giả thiết lực Định luật bảo toàn động lượng D34a2cb9e6cc3569876c86fd74c165c6 không đổi trong khoảng thời gian tác dụng Định luật bảo toàn động lượng 43916231900555f35bcab151cfb9df9f.
    Ta có đơn vị xung lượng của lực là Niutơn giây (kí hiệu Định luật bảo toàn động lượng F53dc6b2d5cbcd0b97b80177d5531c3b)
    2. Động lượng
    a) Tác dụng của xung lượng của lực có thể giải thích dựa vào định luật II NiuTơn.
    Giả sử lực Định luật bảo toàn động lượng D34a2cb9e6cc3569876c86fd74c165c6 (không đổi) tác dụng lên một vật khối lượng Định luật bảo toàn động lượng 6f8f57715090da2632453988d9a1501b đang chuyển động với vận tốc Định luật bảo toàn động lượng 2de00acefa6bd572832a13e952ff21f2. Trong khoảng thời gian tác dụng Định luật bảo toàn động lượng 43916231900555f35bcab151cfb9df9f, vận tốc của vật biến đổi thành Định luật bảo toàn động lượng 9da153241f2eea97c9fb282e7a7050e0 nghĩa là vật đã có gia tốc:
    Định luật bảo toàn động lượng 7dfe9469d4f6f078bf8db6d86b5c5965
    Theo định luật II NiuTơn:
    Định luật bảo toàn động lượng 657386a94bcdb998134307a0c1dc8dbe
    Định luật bảo toàn động lượng Eae015f94cce416b1d004be11f6ac92f
    Suy ra Định luật bảo toàn động lượng 813365891a0b39148c6413b7939a4ad2 (23.1)
    Vế phải của (23.1) chính là xung lượng của lực trong khoảng thời gian Định luật bảo toàn động lượng 92fe2a0670fbee7ba0156abc9f1b763e. Còn vế trái xuất hiện độ biến thiên của đại lượng Định luật bảo toàn động lượng 874bce4e83d20cf5b8e984860f79e634.
    happyboy1992
    happyboy1992
    Người bí ẩn
    Người bí ẩn


    Nam
    Tổng số bài gửi : 711
    Age : 31
    Đến từ : MK
    Nghề : Học sinh
    Trường : Minh Khai
    Registration date : 22/08/2007

    Định luật bảo toàn động lượng Empty Re: Định luật bảo toàn động lượng

    Bài gửi by happyboy1992 17/1/2008, 7:43 pm

    b) Đại lượng Định luật bảo toàn động lượng 3dc91af24ba4e3ee00f42aa7af2bca06 được gọi là động lượng của một vật.
    Động lượng của một vật khối lượng Định luật bảo toàn động lượng 6f8f57715090da2632453988d9a1501b đang chuyển động với vận tốc Định luật bảo toàn động lượng C6e08d424bddbbf9ed02dea32da3bf45 là đại lượng được xác định bởi công thức:
    Định luật bảo toàn động lượng 58271ad80e6cfb1901f160a2c31ff448 (23.2)
    Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Ta có: đơn vị động lượng là kilôgam mét trên giây (kí hiệu Định luật bảo toàn động lượng 66116674012790fd3ad36b672a2a9d91).
    c) Từ (23.1) ta có thể viết:
    Định luật bảo toàn động lượng 0380c111518c0ccfa9749e0ac842118d (23.3a)
    Định luật bảo toàn động lượng Be74a6226f539ac65df0914cc53c6483 (23.3b)
    Công thức (23.3b) cho thấy:
    Biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
    Phát biểu này được xem như một cách diễn đạt khác của định luật II NiuTơn.
    Ý nghĩa: Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thề gây ra biến thiên động lượng của vật.
    II. Xét định luật bảo toàn động lượng
    1. Hệ cô lập
    Một hệ nhiều vật được cho là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Trong một hệ cô lập, chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật. Các nội lực này theo định luật III Niu-Tơn trực đối nhau từng đôi một.
    2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
    Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ, tương tác với nhau qua các nội lực Định luật bảo toàn động lượng 1d0905472d9855b8d2dc435b735a2dc2Định luật bảo toàn động lượng 42fa7118d4690ca0af1d7c111093892c trực đối nhau (h.23.2) theo định luật III NiuTơn
    Định luật bảo toàn động lượng F3d7659c78609ba56c96a15ce9f35a33
    Dưới tác dụng của lực Định luật bảo toàn động lượng A69dcad5f182656660cb1f050e2f26c4Định luật bảo toàn động lượng 42fa7118d4690ca0af1d7c111093892c trong khoảng thời gian Định luật bảo toàn động lượng 43916231900555f35bcab151cfb9df9f, động lượng của mỗi vật có độ biến thiên lần lượt là Định luật bảo toàn động lượng Ed1083825cd8506721186920925b567d. Áp dụng công thức (23.3b) cho từng vật, ta có:
    Định luật bảo toàn động lượng 11bf0ef159a3cfc27338de54e9737c3a (23.4)
    Định luật bảo toàn động lượng F8de7b9b6220ee60f84be20e52d68833 (23.5)
    Từ định luật III NiuTơn, ta suy ra Định luật bảo toàn động lượng A9192496538c24f48c04f07b393e9f97 hay Định luật bảo toàn động lượng Dfa804b745537a21a042950603c0d0a0.
    Nếu Định luật bảo toàn động lượng 5ba7659475d3f03983a91598f73ee07f là động lượng của hệ thì biến thiên động lượng của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của mỗi vật: Định luật bảo toàn động lượng Cbe9635af9be41fbbe93dc782eb25770
    Biến thiên động lượng của hệ bằng không, nghĩa là động lượng của hệ không đổi.
    Định luật bảo toàn động lượng 1c6f26886fa3f97720b341782d13e96b không đổi (23.6)
    Kết quả này có thể mở rộng cho một hệ cô lập gồm nhiều vật và được phát biểu như sau:
    Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
    Phát biểu trên được gọi là định luật bảo toàn động lượng.
    Định luật bảo toàn động lượng có nhiều ứng dụng thực tế: Giải các bài toán va chạm, làm cơ sở cho nguyên tắc chuyển động phản lực …
    3. Va chạm mềm
    Xét ví dụ một vật khối lượng Định luật bảo toàn động lượng 377b1a53b01e907138040867edc7cac2 chuyển động trên một mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc Định luật bảo toàn động lượng 63b7efd156502d39d73f47bb6ed2b279, đến va chạm với một vật khối lượng Định luật bảo toàn động lượng A4e435d4d078e7df1fa07e13d4a32ebb đang nằm yên trên mặt phẳng ngang ấy. Biết rằng sau va chạm hai vật nhập làm một chuyển động với cùng vận tốc Định luật bảo toàn động lượng C6e08d424bddbbf9ed02dea32da3bf45 . Xác định Định luật bảo toàn động lượng C6e08d424bddbbf9ed02dea32da3bf45.
    Vì không có ma sát nên các ngoại lực tác dụng gồm các trọng lực và các phản lực pháp tuyến, chúng cân bằng nhau; hệ Định luật bảo toàn động lượng 14586a4732e2f4f527b1063eef5e17dd là một hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
    Định luật bảo toàn động lượng Cb8aa3142a2763b6650e4528cefb2f30
    suy ra Định luật bảo toàn động lượng 2fef1ce7d0a1dfc610c22ad72fbd1700
    Va chạm trên dây của hai vật được gọi là va chạm mềm.
    4. Chuyển động bằng phản lực
    Cái diều bay lên được là nhờ có không khí đã tạo ra lực
    nâng tác dụng lên diều. Trong khoảng không gian vũ trụ (không có không
    khí) nhà vật lí Xi-ôn- côp- xki (người nga) đã nêu ra nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa.
    Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Động lượng ban dầu của cả tên lửa bằng không. Sau khi lượng khí khối lượng Định luật bảo toàn động lượng 6f8f57715090da2632453988d9a1501b phụt ra từ phía sau với vận tốc Định luật bảo toàn động lượng C6e08d424bddbbf9ed02dea32da3bf45, thì tên lửa khối lượng Định luật bảo toàn động lượng 69691c7bdcc3ce6d5d8a1361f22d04ac chuyển động với vận tốc Định luật bảo toàn động lượng 1796b93d998d2ec8353013ff892005b3 (h23.3) động lượng của hệ lúc đó là:
    Định luật bảo toàn động lượng 9154bce9ef4daeb1daf6b46c19d04435
    Nếu xem tên lửa là một hệ cô lập (trong khoảng không vũ trụ, xa các thiên thể) thì động lượng của hệ được bảo toàn:
    Định luật bảo toàn động lượng Df6d71e6ba6ae5b290b782894fb31959
    hay Định luật bảo toàn động lượng D51951eedb7952947f37c316dee0526d (23.7)
    Công thức (23.7 chứng tỏ rằng Định luật bảo toàn động lượng 1796b93d998d2ec8353013ff892005b3 ngược hướng với Định luật bảo toàn động lượng C6e08d424bddbbf9ed02dea32da3bf45, nghĩa là tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra.
    Như vậy các con tàu vũ trụ, tên lửa … có thể bay trong khoảng không
    gian vũ trụ, không phụ thuộc môi trường bên ngoài là không khí bay ra
    là chân không.

      Hôm nay: 27/4/2024, 8:41 am